
[:vi]Những lưu ý đặc biệt khi dùng kháng sinh?[:en]Special notes when taking antibiotics?[:]
Kháng sinh đặc hiệu…
Kháng sinh chống lao: rifamycin, rifampicin, streptomycin, kanamycin, capreomycin, viomycin, cycloserin….
Các kháng sinh này phải dùng kết hợp với thuốc kháng lao tổng hợp như isoniazid, ethambutol, pyrazinamid, ethionamid và thực hiện chiến lượng DOTS (điều trị hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát). Kháng sinh chống lao thường gây độc cho gan, thận và thần kinh thính giác.
Kháng sinh chống nấm: Nhóm 1 có nifstatin trị nấm Candida ngoài da, tiêu hóa. Thuốc gây rối loạn tiêu hóa. Amphoteracin B trị nấm sâu đường toàn thân bằng cách tiêm truyền. Thuốc có thể gây sốt, đau đầu, buồn nôn, nôn, sốc, viêm tĩnh mạch huyết khối. Nhóm 2 có griseofulvin tác dụng kìm nấm microsporium, epidermophyton, triclophyton. Dùng thuốc có thể bị nhức đầu, rối loạn tiêu hóa, phát ban.
Kháng sinh trị khối u (ung thư):
Phổ biến là dùng bleomycin dùng trong ung thư biểu mô, bệnh hodfkin, u bạch huyết bào, u ác tính tinh hoàn. Tác dụng phụ: gây suy thận, thiểu năng hô hấp.
Daunomycin, doxorubicin dùng trong bệnh bạch cầu, lymphô bào cấp, u bạch huyết bào cấp, u nguyên bào thần kinh, u ác tính bàng quang, phổi buồng trứng, tuyến giáp trạng.
Tác dụng phụ: ban đỏ da, suy tim, suy tủy, rối loạn tiêu hóa, rụng lông tóc.
Mytomycin C: điều trị ung thư vú, dạ dày, tụy, bàng quang, phổi, bạch cầu.
Tác dụng phụ: suy tủy, suy giảm xương, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu tiểu cầu, tổn thương thận, phổi.
Còn một số kháng sinh chống ung thư khác ít được dùng như dactinomycin, peplomycin, streptozocin.
Ngoài ra có một số kháng sinh riêng biệt không có cấu trúc giống nhóm nào trên đây: vancomycin, teicoplanin có tác dụng với vi khuẩn gram dương nhưng độc tính cao, novobiocin tác dụng với tụ cầu khuẩn, cầu khuẩn gram âm nhưng thuốc bị kháng nhanh, gây rối loạn tiêu hóa; fosfomycin tác dụng với tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, Escherichia coli, enterobacter… thuốc phải dùng đường tiêm, ít sử dụng.
Sử dụng kháng sinh thế nào cho đúng?
Kháng sinh đóng góp lớn lao vào việc hạ thấp tỷ lệ tử vong trong các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, bừa bãi đã đưa đến và sẽ còn đưa đến những hậu họa nặng nề.
Việc đưa ra một chiến lược về phát triển, quản lý sử dụng kháng sinh ở cấp độ nhà nước đã đến lúc cấp thiết. Trước mắt, để ngăn chặn phần nào hậu họa, việc sử dụng kháng sinh là một khâu khá then chốt cần được tính đến. Phải xác định được là một bệnh nhiễm khuẩn và vi khuẩn gây bệnh. Tốt nhất là cần xét nghiệm và làm kháng sinh đồ. Nếu không có điều kiện làm cần có thầy thuốc thăm khám chỉ định (lâm sàng, kinh nghiệm, điều tra). Bệnh do virut không dùng kháng sinh.
Xem xét kỹ người bệnh: giới, tuổi, tiền sử bệnh (dị ứng, bệnh gan, thận, thần kinh, bệnh khác…) có thai, nuôi con bú… để chỉ định và liều lượng thích hợp.
Chọn kháng sinh phù hợp theo tính năng, tác dụng, hấp thụ, chuyển hóa, khuếch tán, đào thải. Hiện trên lâm sàng, sinh học, vi khuẩn là đã khỏi bệnh mới thôi dùng thuốc.
Luôn theo dõi kết quả sử dụng, nếu không có kết quả phải xem lại chẩn đoán. Chọn lựa thuốc liều lượng dùng, phối hợp với các thuốc khác, điều kiện thâm nhập khuếch tán kháng sinh tới ổ nhiễm khuẩn kể cả cơ địa người bệnh.
Không phối hợp nhiều thuốc kháng sinh, chỉ nên dùng loại phổ hẹp, tránh tạo ra nhiều vi khuẩn kháng thuốc, tăng độc tính và tai biến. Nếu phối hợp phải chú ý tương tác giữa các kháng sinh (tương kỵ, kháng chéo, hiệp đồng).
Không dùng kháng sinh dự phòng. Trừ một số trường hợp phẫu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (phẫu thuật tim, ruột già, đường mật, tử cung…). Thuốc thường dùng là penicillin hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2. Cho ngay trước khi lên phòng mổ hoặc lúc bắt đầu phẫu thuật. Có thể dùng dự phòng trong trường hợp có khả năng hoại thư, dịch tả, tái nhiễm thấp khớp.
Phải luôn luôn chú ý tai biến và tác dụng phụ của kháng sinh: do nhiễm độc (suy gan, thận, thần kinh, tủy, răng, tai…) do vi khuẩn (tạp khuẩn cộng tồn, loạn khuẩn, nội độc tố), tai biến chọn lọc (viêm gan, đứt gân achille, mất bạch cầu, suy tủy, điếc). Đáng chú ý nhất là tai biến do dị ứng, đặc biệt phản ứng phản vệ với người cơ địa dị ứng. Làm test phản ứng và có đầy đủ các phương tiện cấp cứu tại chỗ khi tiêm thuốc kháng sinh.
Báo động tình trạng kháng kháng sinh
Việc nhận biết kháng kháng sinh, không chỉ là y giới mà mọi người đều thấy. Hiệu lực của kháng sinh đã bị giảm nhiều ở hầu hết các nhóm thuốc. Cũng thật dễ hiểu, kháng sinh do vi khuẩn tiết ra, con người chiết được lại dùng để diệt vi khuẩn, nhà “siêu hạng” chẳng lẽ chịu bó tay?
Cơ chế kháng đó là do chúng tiết ra những chất như enzym (betalactamase, cefalosporinase…) để phân hủy kháng sinh, chúng làm thay đổi tính thẩm thấu của thuốc, làm thay đổi bìa tác dụng (protein tiếp nhận đặc hiệu), tạo đường chuyển hóa mới…
Chiến đấu với kẻ thù giấu mặt (không nhìn thấy bằng mắt thường), đông đúc, siêu hạng vì không cần labô hiện đại, đồ sộ, phức tạp là cuộc chiến đấu không cân sức – con người còn đang và luôn luôn là kẻ bị động.
[:en]Specific antibiotics…
Anti-TB antibiotics: rifamycin, rifampicin, streptomycin, kanamycin, capreomycin, viomycin, cycloserin….
These antibiotics must be used in combination with synthetic anti-TB drugs such as isoniazid, ethambutol, pyrazinamide, ethionamide and implement the DOTS strategy (short-term controlled chemotherapy treatment). Anti-tuberculosis antibiotics are often toxic to the liver, kidneys, and auditory nerve.
Antifungal antibiotics: Group 1 has nifstatin to treat candida on the skin and digestive tract. Drugs causing digestive disorders. Amphoteracin B treats systemic fungal infections by infusion. The drug can cause fever, headache, nausea, vomiting, shock, thrombophlebitis. Group 2 has griseofulvin that is bacteriostatic to microsporium, epidermophyton, and triclophyton. Taking the drug can cause headaches, digestive disorders, rashes.
Antibiotics for tumor (cancer):
Commonly used bleomycin is used in carcinoma, hodfkin’s disease, lymphoma, testicular malignancy. Side effects: kidney failure, respiratory failure.
Daunomycin, doxorubicin used in leukemia, acute lymphoma, acute lymphoblastic lymphoma, neuroblastoma, bladder malignancy, ovarian lung, thyroid gland.
Side effects: skin erythema, heart failure, marrow failure, digestive disorders, hair loss.
Mytomycin C: treatment of breast, stomach, pancreatic, bladder, lung, leukemia cancers.
Side effects: bone marrow depression, bone loss, leukopenia, thrombocytopenia, kidney and lung damage.
Some other anti-cancer antibiotics are rarely used, such as dactinomycin, peplomycin, and streptozocin.
In addition, there are a number of separate antibiotics that do not have the same structure as any of the above groups: vancomycin, teicoplanin are effective against gram-positive bacteria but are highly toxic, novobiocin works against staphylococcus, gram-negative cocci, but the drug is not rapid resistance, causing digestive disorders; fosfomycin is effective against staphylococcus aureus, streptococcus, pneumococcus, Escherichia coli, enterobacter… the drug must be administered by injection, rarely used.
How to use antibiotics correctly?
Antibiotics contribute greatly to the reduction of mortality in infectious diseases. But now, the widespread and indiscriminate use of antibiotics has brought and will still lead to serious consequences.
It is urgent to come up with a strategy on development and management of antibiotic use at the national level. In the short term, in order to partly prevent the consequences, the use of antibiotics is a rather key step that needs to be taken into account. Must be identified as a bacterial infection and pathogenic bacteria. It is best to get tested and do an antibiogram. If it is not possible to do so, it is necessary to have a doctor to examine and appoint (clinical, experience, investigation). Viral diseases do not require antibiotics.
Carefully consider the patient: gender, age, medical history (allergies, liver disease, kidney disease, neurological disease, other diseases…) pregnancy, breast-feeding… for appropriate indications and dosage.
Select appropriate antibiotics according to their features, effects, absorption, metabolism, diffusion, and elimination. Clinically, biologically, and bacteriologically, the disease has been cured before stopping using the drug.
Always monitor the results of use, if there are no results, review the diagnosis. Selection of drugs, dosage, combination with other drugs, conditions of penetration and diffusion of antibiotics to the infection site, including the patient’s body.
Do not combine many antibiotics, only narrow-spectrum types should be used, to avoid creating many resistant bacteria, increasing toxicity and complications. If combined, pay attention to interactions between antibiotics (incompatibility, cross-resistance, synergism).
Do not use prophylactic antibiotics. Except for a few surgeries with high risk of infection (surgery of the heart, large intestine, biliary tract, uterus, etc.). Commonly used drugs are penicillin or 2nd generation cephalosporins. Give immediately before going to the operating room or at the beginning of surgery. Can be used prophylactically in case of possible gangrene, cholera, rheumatic re-infection.
Always pay attention to the complications and side effects of antibiotics: due to poisoning (liver failure, kidney failure, nerve, marrow, tooth, ear, etc.) , selective complications (hepatitis, achilles tendon rupture, leukopenia, marrow failure, deafness). The most notable is the allergic reaction, especially the anaphylactic reaction to people with atopic allergies. Do a response test and have adequate emergency facilities in place when injecting antibiotics.
Antibiotic resistance alarm
The recognition of antibiotic resistance is not just the medical world that everyone sees. The effectiveness of antibiotics has been greatly reduced in most drug classes. It is also easy to understand, antibiotics are secreted by bacteria, can be extracted by humans to kill bacteria, could the “super” house give up?
The resistance mechanism is because they secrete substances such as enzymes (betalactamase, cephalosporinase …) to degrade antibiotics, they change the permeability of the drug, change the effect cover (specific receptor protein), create new metabolism…
Fighting an enemy that is hidden (not visible to the naked eye), crowded, superior because there is no need for a modern, massive, complicated lab is an unequal battle – humans are and always are.
[:vi] Tình hình diễn biến của dịch bệnh do chủng virus mới thuộc họ Corona (nCoV) đang ngày càng phức tạp. …
Ở Nhà Cũng Mua Được Thuộc Nhà thuốc Tây Dương chuyên cung cấp các sản phẩm uy tín hỗ trợ …
[:vi] Thu thập thông tin cá nhân Chúng tôi sẽ thu thập thông tin khách hàng trong trường hợp: Khi khách hàng …
Hoàn tiền Nhà ThuốcTây Phương Hoàn tiền 100% với trường hợp khách phát hiện hàng giả, hàng nhái Đổi trả hàng …
Để biết thông tin thắc mắc và cần trợ giúp bạn có thể liên hệ theo địa chỉ sau: Cơ sở …